6. Tết nguyên đán có từ bao giờ?*

Nguồn gốc Tết Nguyên Đán, hay nói ngắn hơn là Tết có từ đời Ngũ Đế, Tam Vương.

Đời Tam Vương, nhà Hạ, chuộng mẫu đen, nên chọn tháng đầu năm, tức tháng Giêng, nhằm tháng Dần.

Nhà Thương, thích màu trắng, lấy tháng Sửu (con trâu), tháng chạp làm tháng đầu năm.

Qua nhà Chu (1050-256 trước công nguyên), ưa sắc đỏ, chọn tháng Tý (con chuột), tháng mười một làm tháng Tết.

Các vua chúa nói trên, theo ngày giờ, lúc mới tạo thiên lập địa: nghĩa là giờ Tý thì có trời, giờ Sửu thì có đất, giờ Dần sinh loài người mà đặt ra ngày tết khác nhau.

Đến đời Đông Chu, Khổng Phu Tử ra đời, đổi ngày tết vào một tháng nhất định: tháng Dần.

Mãi đến đời Tần (thế kỷ III trước Công nguyên), Tần Thủy Hoàng lại đổi qua tháng Hợi (con lợn), tức tháng Mười.

Cho đến khi nhà Hán trị vì, Hán Vũ Đế (140 trước Công nguyên) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần (tức tháng Giêng) như đời nhà Hạ, và từ đó về sau, trải qua bao nhiêu thời đại, không còn nhà vua nào thay đổi về tháng Tết nữa.

Đến đời Đông Phương Sóc, ông cho rằng ngày tạo thiên lập địa có thêm giống Gà, ngày thứ hai có thêm Chó, ngày thứ ba có Lợn, ngày thứ tư sinh Dê, ngày thứ năm sinh Trâu, ngày thứ sáu sinh Ngựa, ngày thứ bảy sinh loại Người và ngày thứ tám mới sinh ra ngũ cốc.

Vì thế, ngày Tết thường được kể từ ngày mồng Một cho đến hết ngày mồng bảy.
* (Trích bài "Tết Nguyên Đán" của  Nguyễn Đình Khang)

 





Về Trang Phong Tục Việt Nam


chế hóa Nhà Xem tử vi tháng Đắc Mạng tu vi Top 5 con giáp dự báo đếm tiền ý nghĩa Giải Nghĩa Ngủ ngáy phòng vệ sinh bàn tay Tử Tứ Trụ Bát Tự cung xử nữ Tích TẠTÃ Æ cúng tổ tiên nạp âm Tuoi dần Tuổi Sửu mệnh có Thiên Mã mơ đi tiểu hải người tuổi hợi Là vòng tràng sinh Nâng Tháng xui xẻo Thạch tu vi Đoán chuyện tình cảm qua cách tắm bày Khi chữ điền phẫu thuật Kiếp Sát HÃ Æ mơ thấy biển đánh con gì dung mạo quyền lực Văn han cho tre con bu Thầy thuốc bị nhốt Ất sữu quả tú lễ hóa vàng B cỡ