Là một đất nước có đời sống tâm linh truyền thống đặc biệt phong phú, mặt nạ Nhật Bản là một trong những cách thể hiện tâm linh rất hay và sáng tạo.
Văn hóa tâm linh qua những chiếc mặt nạ Nhật Bản

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói


Van hoa tam linh qua nhung chiec mat na Nhat Ban hinh anh
 
Có rất nhiều vị thần trong đời sống tâm linh của người Nhật. Họ cầu nguyện thần thánh để được mùa, được bình an hay sự thịnh vượng quốc gia. Mỗi lễ hội liên quan đến một hoặc vài vị thần. Trong buổi lễ, người ta đeo mặt nạ Nhật Bản đại diện cho thần linh để thực hiện nghi thức tế lễ hoặc ban phát lộc đến cho từng người.
 
Mặt nạ Nhật Bản đã có lịch sử tồn tại rất lâu đời ở Nhật. Theo nhận định của giới nghiên cứu, có thể nó đã ra đời cách đây gần 2.000 năm.
 
Tại thành phố Ha-ma-da thuộc tỉnh Shi-ma-ne ngày nay vẫn còn lưu giữ một lễ hội có lịch sử lâu đời. Lễ hội mang tên I-wa-mi Ka-gu-ra. Tại buổi lễ, người ta trình diễn những điệu múa sinh động tái hiện thế giới thần thoại nhằm bày tỏ lòng cảm tạ đối với thần linh. Qua những động tác và điệu múa, mỗi nhân vật vào vai thần linh lần lượt kể lại một câu chuyện thần thoại khác nhau. Và do đó, thế giới mặt nạ trong đời sống tinh thần và tâm linh của người Nhật rất đa dạng.
 
Thần E-bi-su là vị thần hộ mệnh trong ngư nghiệp, nông nghiệp và thương mại. Thần che chở cho ngư dân, cai quản ruộng đồng và mang lại sự thịnh vượng trong kinh doanh. Gương mặt thần E-bi-su lúc nào cũng bóng láng với nụ cười hồn nhiên.
 
Trong chuyện thần thoại của Nhật Bản, Su-sa-no’o no Mi-ko-to là thần biển và sấm sét. Thần đã tiêu diệt quái vật Ya-ma-ta no O-ro-chi. Thần có đôi mắt mở to, chân mày rậm, miệng rộng với hàm răng nghiến chặt. Biểu tượng của một cơ thể cường tráng.
 
Chiếc mặt nạ Nhật Bản mô phỏng hình dáng của loài cáo tượng trưng cho điềm gỡ và tai ương. Cáo là con vật thường xuất hiện trong các câu chuyện truyền thuyết của người Nhật.
 
Hyot-to-ko là nhân vật nam đại diện cho thần lửa. Khởi nguyên của thần lửa Hyot-to-ko là một bé trai chuyên dùng một ống tre để thổi lửa trong bếp. Thần lửa tượng trưng cho sự thịnh vượng. Nhân vật nữ O-ka-me luôn đi kèm và bổ sung cho thần lửa. Theo quan niệm của người Nhật, O-ka-me mang lại hạnh phúc.
 
Theo quan niệm của người Trung Quốc, rồng là con vật dũng mãnh có thể hô mưa gọi gió và là biểu tượng cho hoàng đế. Khi truyền bá sang Nhật Bản, người dân nơi đây xem rồng là Thần nước – vị thần ban cho họ những cơn mưa khi trời hạn hán. Vì vậy, trong các nghi lễ cầu mưa ở Nhật, luôn có sự xuất hiện của những chiếc mặt nạ mang hình rồng.
 
Mặt nạ Nhật Bản đại diện cho không chỉ đời sống tâm linh mà còn cả đời sống văn hóa, quan niệm thẩm mĩ rất truyền thống. Ngày nay, tuy không còn phổ biến rộng rãi, nhưng mặt nạ vẫn là thứ không thể thiếu trong các lễ hội. Tinh hoa của đất nước được thể hiện trong một đồ vật tưởng như nhỏ bé.  
► Lịch ngày tốt gửi đến độc giả những câu chuyện về thế giới tâm linh huyền bí có thật

ST

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

mặt nạ Nhật Bản


dung than nhiều Bắc Phái con trai ma kết và con gái thần nông phượng thà ng 5 Những điều hợp ram Gi phong thủy thay đổi vận mệnh tuổi Thìn ChÒ sao tot chĂł người Việt nguyệt đức giấc mơ ma quỷ trong tháng cô hồn chàng trai Song Ngư phã³ng Tỳ Hưu đặt tên 2015 Sao Triệt sao nam cãºng tử vi đẩu số sát khí Sao Thiếu âm Hội Chọi Trâu Ở Đồ Sơn phong thuy nha o sà Šnháy mắt đàn ông không nên lấy làm chồng trâu trong phong thủy Xem tướng phụ nữ qua ngực 30 tướng phụ nữ dễ sinh con trai Bình Chọn vợ cát hung tình yêu giữa nhân mã và sư tử canh ti mùa Trung Thu phương vị cát lợi cÔNG TY tập tục tôn giáo kì lạ tên chữ H nam phong cửa sổ thủy tinh tướng mặt người phúc đức cặp đôi xử nữ và xử nữ thơ về tướng mạo con người sao linh tinh trong lá số tử vi