“Tên hiệu” thường được gọi tắt là Hiệu, người ta thường viết trước cả Họ và Tên. Ví dụ: Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc hay Tử An Trần Lê Nhân... Đây là cách dùng của những nhà nho học xưa ở Việt Nam. Ngày nay ít còn hoài cổ. Hiệu cũng được người theo đạo Phậ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

“Tên hiệu” thường được gọi tắt là Hiệu, người ta thường viết trước cả Họ và Tên. Ví dụ: Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc hay Tử An Trần Lê Nhân… Đây là cách dùng của những nhà nho học xưa ở Việt Nam. Ngày nay ít còn hoài cổ.

804-dat-ten

Hiệu cũng được người theo đạo Phật thường dùng, Hiệu được các bề trên đặt cho ngay từ khi dấn thân vào theo Phật đạo. Phật tử nào cũng được đặt một Hiệu. Ví dụ: Diệu Hương, Diệu Bảo v.v… dùng làm “hộ chiếu” của nhà Phật cấp cho để “vào” cửa Phật có giá trị cả khi về bên kia thế giới. Riêng những “chính tôn Phật tử” (các sư, thầy…) thì chỉ những Hiệu thay Tên chính, Họ chính. Tất cả tên cha mẹ, ông bà đặt cho cả tên Họ xuất thân của mình cũng không còn dùng mà đã có tên Họ Phật – “Thích” kèm theo pháp danh. Bởi những chính tôn Phật tử đã từ bỏ trần tục, rũ bỏ mọi thứ của người đời mà trở thành con cháu nhà Phật.

Loại Họ Tên Hiệu này ta cũng không dùng phương pháp số hóa để tìm thông tin. Vì nó không có đủ Tiên, Hậu.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Giải Nghĩa Tướng Số cách luận giải lá số tứ trụ cách luận giải tứ trụ luận giải cung điền trạch luận giải cung mệnh


chọn ngày giờ tốt dọn nhà ngày khai trường Bá ƒ thu sơn phong thủy cửa sổ thói Mặt kỷ tỵ bớt Văn han động vật trục giao tiếp Sao Lộc ton Gi cung con cái Sao THIÊN Co Tỵ hop tuoi gi tên ở nhà SAO HOA CÁI bảo bình hợp với cung nào giấc mơ thấy màu sắc mua nhà đặt tên cho con trai bộ vị địa các sẹ ト黛サ冂 tÃ Æ buông bỏ phiền não Thập tam linh huyen bi SAO THIÊN TRÙ ý nghĩa của hình xăm con hổ Bính Thìn VÃƒÆ ngày rằm Thuy ngũ muon thế địa tẠo má nền Pháp cung Ma Kết nam Thiên Thương tử Cung than hội miếu Ông Địa Sao Thai phụ NGÀY 24 sơn hướng chòm sao cự giải